Skip to content Skip to footer

Tác Dụng Và Lưu Ý Khi Giác Hơi

Giác hơi là một phương thức trị liệu có nguồn gốc từ Trung Quốc. Cơ chế của giác hơi là dùng những chiếc cốc chuyên dụng để đặt lên da người bệnh. Mục đích là tạo áp suất âm trong những chiếc cốc này và gây sung huyết mạch máu tại chỗ, giúp giảm đau, giảm viêm, giải độc hoặc phòng và điều trị một số bệnh lý.

Tác dụng của giác hơi

Nhờ tiện lợi, dễ thực hiện và thích hợp dùng trong gia đình, nên biện pháp giác hơi đã được lưu truyền rộng rãi trong nhân gian suốt mấy 1000 năm qua.

Với dụng cụ là ống giác, giác hơi lợi dụng sức nóng mặt hút chân không để hút hết không khí trong cốc, tạo áp suất âm, gây nên hiện tượng ứa máu ở vùng da trong ống giác nhằm đạt được mục đích trị liệu.

Liệu pháp giác hơi có thể dùng được chữa trị các chứng đau ở bộ vị, đầy hơi, đau dạ dày, chướng bụng, đau bụng, đau mỏi lưng, trầm cảm, béo phì… ngoài ra, nó còn giúp loại bỏ bệnh tật, giải trừ nhiệt độc, khơi thông kinh mạch, thúc đẩy khí huyết, tiêu sưng giảm đau…

Thông qua áp suất âm, liệu pháp giác hơi tác động lên các kinh lạc, huyệt vị hoặc đổ bệnh. Cụ thể như sau:

  • Loại bỏ tà khí: giác hơi có thể hút các loại tà khí như phong, hàn, mỡ, máu, hóa nhiệt, mủ trong cơ thể ra ngoài qua lỗ chân lông để thông kinh lạc.
  • Điều chỉnh khí huyết: một trong những nguyên nhân Của nhiều căn bệnh là mạch máu bị tắc nghẽn hoặc xơ cứng khiến lượng máu cung cấp cho các cơ quan giảm, còn quá trình bài tiết chất thải chậm lại.
  • Phục hồi sự cân bằng cho hệ thần kinh: liệu pháp giác hơi giúp hệ thần kinh phục hồi sự cân bằng, đồng thời làm giảm đau và tạo cảm giác dễ chịu, từ đó bệnh tình sẽ thuyên giảm.

Giác hơi cho đến khi da ửng đỏ sẽ đẩy nhanh quá trình lưu thông máu và trao đổi chất trong cơ thể, cải thiện tình trạng dinh dưỡng của tế bào, thay đổi độ giãn nở của mạch máu cùng tính thẩm thấu của niêm mạc, tăng tốc độ tuần hoàn của bạch huyết cầu, nâng cao chức năng hấp thụ của tế bào, hỗ trợ bài tiết dị vật làm tan mỡ.

Các loại giác hơi

Chủ yếu có ba loại sau:

  • Ông giáp thủy tinh: loại này được làm bằng thủy tinh. Có chất liệu trong suốt, có thể quan sát rõ mức độ thử máu của vùng da trong ống nên thuận tiện cho việc điều chỉnh thời gian, tuy nhiên dễ vở vì được làm bằng thủy tinh.
  • Ông giác hơi bằng tre: loại này được làm từ các ống tre tròn, chắc. Với ưu điểm nổi bật là ngọn nhẹ, rẻ, bền, vật liệu dễ tìm và dễ tạo. Nhưng không thấy được bên trong.
  • Ông giác hơi chân không: loại này được làm bằng nhựa trong suốt, phía trên cố gắng Pít tông để hút khí, có thể điều chuyển được áp suất trong ống, gọn nhẹ, tiện mang theo mà không cần dùng lửa để đốt. Đây là loại khá an toàn, nên được sử dụng rộng rãi.

Nhưng để tìm được một loại sản phẩm giác hơi uy tín tốt và chất lượng hiệu quả thì nên tìm hiểu kỹ nơi bán và được tư vấn kỹ. Tại Shan Health phân phối những loại giác hơi tốt nhất thị trường, và được kiểm chứng trên hàng triệu khách hàng.

Phương pháp giác hơi

Giác hơi cục bộ: Viết hơi tại vùng đau. Cách này có thể áp dụng cho hầu hết mọi bộ vị trên cơ thể.
Giác hơi kết hợp với trích máu: dùng kim chích lên da kết hợp với giác hơi. Cách này có thể chữa được các chứng đau nhức mãn tính.

Giác hơi di động: di chuyển đúng nhất theo các huyệt vị, kinh lạc trên cơ thể. Đầu tiên, thoa một lượng dầu kinh lạc vừa đủ rồi đặt ống rác lên vùng bệnh. Sau đó, giúp không khí trong ống ra rồi di chuyển ống rác qua lại trên vùng da có bệnh làm suất hiện các vết đỏ hoặc ứ máu. Có hai cách di chuyển ống giác

  • Di chuyển cục bộ: Di chuyển ông giác trong vùng bệnh
  • Di chuyển theo kinh lạc: Duy trì đóng rác dọc theo các kinh mạch có liên quan đến vùng bệnh.

Thời gian giác thường dao động từ 5-30’ tùy theo mức độ đỏ, bầm xuất hiện trên da và tình trạng bệnh. Thông thường, giác hơi cho đến khi ra ứng đỏ sẽ giúp bổ sung khí huyết, còn rác hôi đến mức ra tím bầm đen sẽ giúp khơi thông kinh mạch.

Nếu người có khí hư nhược hay bệnh quá nặng thì chỉ nên giác hơi trong thời gian ngắn. Ngoài ra, sau khi giác hơi, bệnh nhân cần uống một ly nước nóng và nghỉ ngơi 5-10’ phút mới được ra về.

Liệu pháp giác hơi nhanh chóng làm giảm cơn đau căng, đồng thời còn trị được các chứng nhức đầu, đau bụng, đau bụng mệt, đau nhức cho phong thấp, đau do ung thư, chịu khổ, trẹo lưng cấp tính… nơi được chọn để giác hơi thường là vùng đau có đặc điểm đau rõ rệt, đó là nơi khí huyết đình trễ nên có liên quan đến nhiều chứng bệnh.

Giác hơi có thể được dùng để điều trị bệnh lý gì?

Phương pháp giác hơi có thể được áp dụng để điều trị một số bệnh lý như:

  • Giảm triệu chứng của cảm lạnh, viêm phế quản, và hen suyễn,
  • Giảm đau nhức, mỏi cơ xương khớp và đau lưng
  • Giảm đau dạ dày, đau bụng kinh
  • Ổn định huyết áp và hỗ trợ điều trị cảm mạo, ho kéo dài, và béo phì.

Những ai không nên giác hơi

Có một số trường hợp nên cân nhắc và tránh sử dụng phương pháp giác hơi chẳng hạn như:

  • Trường hợp cấp cứu, khi cần có biện pháp y tế ngay lập tức.
  • Không giác hơi trên vùng da đang trong tình trạng viêm nhiễm cấp, chấn thương, hoặc có vết thương hở
  • Có các tình trạng suy tim, suy thận, xơ gan, ung thư, lao phổi, suy giãn tĩnh mạch
  • Mắc bệnh lý chống đông kém hoặc các vấn đề về huyết cầu
  • Phụ nữ mang thai, đang cho con bú,
  • Suy nhược cơ thể, quá mệt, quá no hoặc quá đói
  • Đang bị sốt, có tiền sử bệnh tim, thận, phổi,  bệnh nhân phù toàn thân, những người có lịch sử tâm thần như động kinh,
  • Trẻ em dưới 4 tuổi
  • Người cao tuổi với da và cơ quá mỏng

Những vấn đề cần lưu ý

Liệu pháp giác hơi thích hợp cho những nơi có cơ lớp dày và diện tích lớn. Trước khi di chuyển ông giác hơi, ta nhất thiết phải thoa dầu kinh lạc lên da hoặc miệng ống để duy chuyển dễ dàng, giảm đau và tránh làm tổn thương da.

  • Nên chuyển ống giác một cách chậm rãi, đều đặn, phía sau miệng ống hơi ấn xuống, phía trước hơi nhất lên để giảm lực ma sát khi di chuyển.
  • Không được giác hơi ở những vùng da bị dị ứng, lỡ lét, phù thủng hay có mạch máu lớn.
  • Khi lấy ống giác ra phải nhẹ nhàng, chậm rãi, một tay ấn xuống vùng da xung quanh để khí tràn vào, tay còn lại từ từ nhấc bổng lên, nhớ không được giật mạnh ống.
  • Sau khi giác hơi, trên da sẽ xuất hiện những mảng máu bầm, ứng, nếu mức độ máu ứ quá nhiều thì ta không nên tiếp tục giác hơi ở vị trí này.
  • Trong trường hợp cơ thể bị bệnh nặng hoặc giác hơi quá lâu khiến trên da xuất hiện các mụn nước, thì ta nên dùng kim chích lỡ chúng rồi dùng bông gòn sạch thấm hút dịch, tuyệt đối không được chạm tay vào, vài ngày sau chúng sẽ lành.
  • Trên những vùng da được giác hơi thường xuất hiện các đốm tím tích máu, chạm vào thì thấy hơi đau. Thông thường ở những người có sức khỏe tốt, các đốm này tự nhiên biến mất sau hai đến ba ngày.

Khách hàng có thể đến Shan Health – Dưỡng sinh đông y trị liệu để trải nghiệm dịch vụ giác hơi chuyên nghiệp tại đây, đảm bảo luôn mang đến sự hài lòng cho khách hàng.

  • Địa chỉ: Số 42A Đường Số 9, Khu Dân Cư Cityland, P. 10, Q. Gò Vấp, TP.HCM
  • Email: shanhealthspa@gmail.com
  • Hotline: 0973464641
  • Website: www.shanhealth.vn